Posts

Showing posts with the label An Thong dong giữa đời

#04 Digital Marketing – Giải mã Thái Công

Image
Trong vài ngày qua, cái tên Thái Công tràn ngập không gian mạng ngay cả trong thời điểm có một sự kiện có sức hút mạnh mẽ trong xã hội, đặt biệt với phân khúc nam giới, AFF cúp và tuyển Việt Nam thất bại trước tuyển Indo vẫn không làm vơi được độ hót. Hình minh họa (Nguồn: https://www1.lovethatdesign.com/wp-content/uploads/2021/06/Love-That-Design-Luxury-Square-Store-Istanbul-01.jpg) Tại sao điều này có thể xảy ra? Nền tảng năm ở 2 từ Marketing và Digital. Digital có lẽ quá dễ hiểu vì ai cũng đụng, ai cũng dùng, ngày nào cũng nghe, cũng nói đến. Về khái niệm thì rất số hóa, phức tạp và uyên bác nhưng nếu chỉ hiểu nôm na (không thật sự khoa học nhưng cũng chính xác cao) thì digital là nền tảng số trong cuộc sống con người liên quan đến intenet, điện thoại và máy tính (personal computer) đặt trên nền tảng giao tiếp vật lý với 2 tín hiệu 0 và 1 đại diện cho 2 trạng thái đóng (tắt) và mở (bật). Vậy có nghĩa là, nếu chúng ta lướt internet xem phim, đọc tin, nghe nhạc, xem bản đồ, ... trên

#02 Sai đi, đừng chờ

Image
  Chào mừng anh chị và các bạn trở lại với An, thong dong giữa đời Podcast này chúng ta nói về một chủ đề mà khó ai trên cõi đời này tránh được. Nhưng lại là một chủ đề có góc nhìn đa chiều, và cũng thật khó để xem là đúng là sai. Sai đi, sợ ĐK gì? (Nguồn ảnh:  AA1dSJWT.img (1600×1060) (img-s-msn-com.akamaized.net) ) Chào mừng các bạn và các anh chị đến với chủ đề: Sai đi, đừng chờ. Sai, trước hết có vẻ là ngược nghĩa với đúng. Sai, trong cuộc sống thường xem là sai lầm, lạc đường, trái lại, phản lại, chệch khỏi, ... Tuy nhiên, để nhận dạng một sự vật, hiện tượng, hành động, quan điểm là sai hay đúng thì không dễ dàng. Trong khái niệm sai, đã hàm chứa khái niệm đúng, khái niệm phải với ý nghĩa phải so sánh, đối chiếu với “cái đúng” thì mới thấy được “cái sai”, cái lệch với cái đúng, cái ngược với cái đúng. Nghĩa là mướn biết đúng sai phải có một hệ quy chiếu làm chuẩn. Trước hết, “cái được xem là đúng” phải được quy định “nó là đúng” ví dụ một cộng một bằng hai, con thì phải bá